(Phần 1: Lý Thuyết và Thực Tế theo diễn dải của thuyết âm mưu)
- THUYẾT ÂM MƯU
- Lý Thuyết:
Thuyết âm mưu (conspiracy theories) hay thuyết ngờ vực là cách lý giải những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội theo hướng gán cho chúng những âm mưu bí mật của các thế lực ngầm đứng đằng sau. Một giả thuyết âm mưu là một giả thuyết mang tính giải thích theo đó buộc tội một nhóm người hay một tổ chức gây nên hay đứng đằng sau một sự kiện hoặc một hiện tượng gây ảnh hưởng lớn kinh tế chính trị xã hội.
Thế lực ngầm (các ông trùm): các bạn nghiên cứu sách “Chiến Tranh Tiền Tệ” của Song Hong Bing và sách “Những Âm Mưu Từ Đảo Jekyll “Của G. Edward Griffin để hiểu rõ hơn về các thế lực ngầm này trong quá khứ.
Một số người đã bắt đầu nhận ra rằng có những tập đoàn tài chính lớn đang thống trị thế giới. Không kể đến các mưu đồ chính trị, xung đột, các cuộc cách mạng và chiến tranh. Nó không phải là tình cờ. Tất cả mọi thứ đã được lên kế hoạch từ lâu.
Một số gọi nó là “lý thuyết âm mưu” hay New World Order. Dù sao, điều chính yếu để hiểu các sự kiện chính trị và kinh tế hiện nay là một hạt nhân hẹp các gia đình, những kẻ đã tích lũy được nhiều của cải và quyền lực.
Chúng ta sẽ không xa sự thật bằng cách trích dẫn Goldman Sachs, Rockefellers, Loebs Kuh và Lehmans ở New York, Rothschild Paris và London, Warburgs của Hamburg, Paris và Lazards ở Israel, Moses Seifs ở Rome.
Tóm tắt những nhà băng lớn nhất thế giới và xem ai là cổ đông và ai đưa ra quyết định.
Các nhà băng lớn nhất thế giới hiện nay là: Bank of America, JP Morgan, Citigroup, Wells Fargo, Goldman Sachs và Morgan Stanley.
Các tập đoàn sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới: Boeing – chế tạo máy bay dân sự, quân sự, hệ thống phòng thủ tên lửa, thông tin liên lạc vũ trụ; Northrop Grumman – lĩnh vực công nghệ quốc phòng; Lockheed Martin – chế tạo F-16, máy bay chiến đấu, tên lửa Patriot, vệ tinh,…; Raytheon; General Dynamics – sản xuất xe bọc thép Stryker, xe tăng,…
Tất cả các nhà băng và các tập đoàn sản xuất vũ khí đều do các thế lực ngầm sáng lập ra, cổ đông lớn và được ưu tiên cung cấp tín dụng giá rẻ khi sản xuất vũ khí.
Các ông trùm đó là gia tộc sau:
- Gia tộc Rothschild: cổ đông lớn công ty Kuhn Leoband Company với đại diện là Paul Warburg (1868 – 1932) – giữ chức chủ tịch FED đầu tiên của Mỹ.
- Gia tộc Rockefeller: sáng lập ra Standard Oil – John D.Rockefeller trùm về dầu hóa, sáng lập và chủ Citigroup và cổ đông lớn của Chase Manhanttan Bank
- Gia tộc JP Morgan: trùm ngành công nghiệp Mỹ từ sắt thép, truyền thông, cha để của dự án xây dựng hệ thống đường ray toàn nước Mỹ và những hãng bảo hiểm lớn nhất nước Mỹ, sáng lập là Ngân Hàng JP Morgan Chase và cổ đông lớn Citigroup
- Gia tộc Carnegie: ông vua công nghiệp sắt thép, nhà doanh nghiệp, người khai sinh môi giới tài chính,…
Theo ước tính đến hiện nay, mỗi gia tộc trên có tổng tài sản khoảng 4.500-5.000 tỷ USD, trong đó gia tộc Rothschild có tài sản nhiều nhất và đứng đầu trong các gia tộc và có quyền quyết định lớn nhất trong việc gây ra chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, kích thích kinh tế thế giới,…
Các ông trùm này có thế lực quyết định mọi vấn đề quan trọng trên thế giới, người sáng lập ra và là cổ đông lớn của FED, IMF, World Bank, các Bank lớn ở phố Wall, các Tập Đoàn lớn nhất thế giới.
Về chính trị, họ có quyền quyết định và đưa người nào lên làm Tổng Thống Hoa Kỳ để phục vụ lợi ích tối đa của họ.
Các ông trùm này đa số có nguồn gốc là người Do Thái, những người làm việc các vị trí quan trọng cho các ông trùm cũng xuất phát từ người Do Thái.
Mục đích của các thế lực ngầm:
Dài hạn: xây dựng chủ nghĩa xã hội thế giới, sáp nhập tất cả các quốc gia thành chính phủ thế giới, ngân hàng thế giới.
Ngắn hạn: kiếm lợi nhuận cho các gia tộc bằng các tạo ra chiến tranh, khủng bố, tăng trưởng, khủng hoảng kinh tế.
Thực hiện như thế nào để kiếm lợi nhuận:
Tạo ra chiến tranh, khủng bố để sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến.
Kinh tế: dùng biến động giá chứng khoán, bất động sản, vàng, dầu, tiền tệ để tạo khủng hoảng kinh tế.
Với sự hỗ trợ của thế lực ngầm, họ mở hầu bao để thúc đẩy tín dụng phát triển, tạo nên tình trạng thị trường bong bóng, rồi sau khi tài sản của người dân đã đổ dồn vào cơn sóng đầu cơ thì rút mạnh vòng quay lưu chuyển tiền tệ, tạo nên suy thoái kinh tế và sụt giá tài sản. Khi giá tài sản sụt xuống chỉ còn một phần mười thậm chí là một phần trăm giá trị thực thì họ lại ra tay mua vào.
- Thực tế
Quá khứ: người viết lấy một ví dụ gần nhất về khủng hoảng và chiến tranh để phân tích ai là người được và mất khi các ông trùm tạo ra các trò chơi này.
Bong bóng bất động sản ở Hoa Kỳ năm 2008-2009:
Số liệu GDP thế giới và các từ năm 2001-2007 (%)
2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | |
Thế giới | 2.2 | 2.8 | 3.6 | 4.9 | 4.5 | 5.1 | 5 |
Mỹ | 0.75 | 1.6 | 2.51 | 3.63 | 2.94 | 2.78 | 2.02 |
Nhật | 0.2 | 0.3 | 1.4 | 2.7 | 2 | 2.4 | 2.1 |
Trung Quốc | 8.3 | 9.1 | 10 | 10.1 | 10.4 | 11.6 | 11.9 |
Anh | 2.46 | 2.1 | 2.81 | 2.76 | 2.06 | 2.84 | 3.02 |
Đức | 1.2 | 0 | -0.2 | 1.2 | 0.8 | 2.9 | 2.5 |
Pháp | 1.9 | 1 | 1.1 | 2.5 | 1.9 | 2.2 | 2.2 |
Ấn Độ | 3.9 | 4.6 | 6.9 | 7.9 | 9.1 | 9.8 | 9.3 |
Nga | 5.1 | 4.7 | 7.3 | 7.2 | 6.4 | 7.4 | 8.1 |
Hàn Quốc | 3.8 | 7 | 3.1 | 4.7 | 4.2 | 5.1 | 5 |
Argentina | -4.4 | -10.9 | 8.8 | 9 | 9.2 | 8.5 | 8.7 |
Hong Kong | 0.5 | 1.8 | 3 | 8.5 | 7.1 | 7 | 6.4 |
Singapore | -2.44 | 4.17 | 3.5 | 8.99 | 7.3 | 8.2 | 7.7 |
(Số liệu IMF)
Nhìn vào số liệu, chúng ta thấy kinh tế thế giới có sự tăng trưởng cao trong 2 năm 2005 – 2006, thặng dư thương mại và dự trữ ngoại tệ của các nước tăng, mức sống cao, tiền tiết kiệm và nhu cầu đầu tư tăng lên mạnh trong thời gian này. Đây chính là cơ hội để các ông trùm có thể tạo ra khủng hoảng để cướp tiền của những nước có thặng dư vốn. Họ chuẩn bị một kế hoạch hoàng tráng từ năm 2001 cho cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007, nơi nổ ra chính là Hoa Kỳ bằng cách tạo ra bong bóng bất động sản.
Quá trình tạo ra bùng nổ kinh tế và khủng hoảng:
Bước 1: Mở rộng nguồn cung tín dụng với lãi suất cực thấp cho các hoạt động sản xuất, các ngành công nghiệp,…tiền được bơm ra thị trường ngày càng nhiều, các ông trùm thu mua các tài sản tài chính.
Bước 2: Với nguồn cung tiền nhiều, các ông trùm thiết kế các trò chơi với các tài sản tài chính (chứng khoán, bất động sản) và các hàng hóa như vàng, dầu, tiền tệ. Họ tự tạo ra nhu cầu ảo để đẩy giá tài sản lên cao nhằm thu hút dòng tiền từ các quốc gia có thặng dư vốn, NDT giàu có.
Bước 3: Họ chọn thời điểm khi người chơi dồn hết tiền vào các tài sản tài chính, tâm lý toàn cầu lạc quan cực độ, họ dùng IMF, World Bank để dự báo kinh tế thế giới rất tốt. Sau đó họ lặng lẽ bán hết tài sản tài chính ở vùng đỉnh, sử dụng hợp đồng Quyền Chọn Bán (Option or Furture) để bán các tài sản tài chính ở vùng đỉnh.
Bước 4: Cho bong bóng tài sản rơi, tung tin khủng hoảng kinh tế thế giới ra truyền thông, tạo ra sự hoảng loạn.
Bước cuối cùng: thu lời nhuận lớn từ các chiến thuật:
Mua vùng đáy bán vùng đỉnh.
Mua hợp đồng bán khống cổ phiếu ở vùng đỉnh.
Thúc ép Quốc Hội cứu nền kinh tế, bằng cách bơm tiền ra giúp các nhà băng lớn, tập đoàn lớn (thuộc sỡ hữu của các ông trùm) khi họ giả vờ công bố lỗ vay được tiền với lãi suất rẻ mạt.
Cuối cùng, dùng tiền từ các nhà băng lớn, với lãi suất ưu đãi trong giai đoạn kinh tế trì tuệ sau khủng hoảng để đi mua các tài sản chính, các công ty với giá siêu rẻ và lên kế hoạch cho đợt tăng trưởng và khủng hoảng tiếp theo.
Những ai là người có lợi trong khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế 2008-2009:
Thứ nhất, các ông trùm từ các gia tộc giàu có, họ sở hữu các tập đoàn tài chính lớn nhất phố Wall như: Bank of America, JP Morgan, Citigroup, Wells Fargo, Goldman Sachs và Morgan Stanley; các nhà băng lớn của gia tộc Rothschild ở Âu Châu.
Thứ hai, những NDT theo trường phái thuyết âm mưu nhìn thấy cơ hội và hành động theo hướng đi của các gia tộc. Những người này được gọi là những người thông minh và biết theo thời thế. Tỷ lệ này rất ít.
Thứ ba là Trung Quốc bị thiệt hại nhẹ vì tham gia chưa sâu vào thị trường tài chính thế giới. Việc không nâng giá đồng nhân dân tệ giúp họ xuất khẩu hàng giá rẻ khắp thế giới trong khủng hoảng, giúp họ phát triển thị trường nội địa, tạo công ăn việc làm cho tầng lớp nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng,…do đó nền kinh tế hồi phục nhanh sau khủng hoảng. Năm 2009 thặng dư thương mại 196 tỷ USD và dự trữ ngoại tệ khoảng 2.404 tỷ USD.
Những người mất lớn nhất:
Thứ nhất, các quốc gia đã tin tưởng hoàn toàn vào các tài sản tài chính mà các ông trùm tạo ra trên phố Wall. Khuyến khích tập đoàn tài chính, ngân hàng của nước mình mua tài sản tài chính từ phố Wall.
Ví dụ: Theo số liệu Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) năm 2009, khoảng 50.000 tỷ USD “bay hơi” theo khủng hoảng kinh tế, trong đó các quốc gia đang phát triển ở châu Á bị thiệt hại 9.600 tỷ USD. Các hộ gia đình Mỹ “bốc hơi” hơn 16.400 tỷ USD – theo số liệu từ Cục Dự trữ Liên bang (FED).
Thứ hai, người dân của nước Mỹ và các quốc gia khác. Tiền từ quỹ bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ lương hưu, tiền thuế của họ bị các ông trùm cướp hết trong khủng hoảng kinh tế thông qua việc Chính phủ nước họ mua trái phiếu, tài sản tài chính ở Phố Wall.
Tạo ra chiến tranh, khủng bổ để kiếm tiền:
Chiến tranh luôn cần đến tiền, quy mô chiến tranh càng lớn thì lượng tiền ra càng nhiều. Do chính phủ Âu – Mỹ không có quyền phát hành tiền tệ nên nguồn tiền chủ yếu chỉ có thể vay từ ngân hàng lớn ở Phố Wall. Chiến tranh làm cho tốc độ tiêu hao vật tư tăng cực độ, khiến cho các nước tham chiến dù có thất bại cũng phải theo đổi đến cùng. Chiến tranh cũng khiến cho các chính phủ tìm mọi cách để vay tiền ngân hàng.
Các ông trùm hoạch định chiến tranh, kích động chiến tranh, đầu tư cho chiến tranh. Các ngân hàng quốc tế và tập đoàn vũ khí thu lời nhiều từ những xác chết trên chiến trường.
Các ngân hàng phố Wall đứng sau và cung cấp tín dụng ưu đãi cho các tập đoàn sản xuất vũ khí. Northrop Grumman được các ngân hàng sau cung cấp tài chính: Bank of America, JP Morgan Chase, Deutsche Bank, Credit Suisse First Boston và các nhà băng khác,…
Năm 2007, Lockheed Martin đạt thu nhập 41,1 tỷ USD nhờ chiến tránh Afghanistan, Iraq và những cuộc xung đột khắp thế giới.
Chống khủng bố cũng đem đến lợi nhuận lớn cho công ty này. Lockheed Martin – nhà tài trợ chính của cuộc đảo chính Chile năm 1973. Hợp đồng có thời hạn 5 năm với giá trị 135 triệu USD
Ai được lợi khi có chiến tranh:
Vẫn là các ông trùm chủ sỡ hữu của các ngân hàng quốc tế và tập đoàn vũ khí. Ngân hàng tài trợ cho các tập đoàn vũ khí bằng tiền của người gửi tiền, tiền từ Chính Phủ cho vay.
Ngân hàng cho các nước tham chiến vay tiền để mua vũ khí từ các tập đoàn sản xuất vũ khí. Tài sản các nước tham chiến dùng để bảo lãnh khoảng vay là: Chính phủ bảo lãnh tức chính phủ các nước nợ các ngân hàng, bán rẻ tài nguyên thiên nhiên giá rẻ cho các ông trùm, chẳng hạn: dầu mỏ, boxit,than đá,…hoặc trở thành thuộc địa của các ổng trùm nếu không có tiền trả sau chiến tranh.
Ai bị thiệt hại khi có chiến tranh:
Thứ nhất, các nước tham chiến vay tiền với lãi suất cao và người dân của họ.
Thứ hai, người nộp thế của nước Mỹ. Tiền nộp thuế thay vì được sử dụng cho các phúc lợi xã hội thì lại đem ra phục vụ chiến tranh. Khoảng 41% hoặc hơn nữa ngân sách chính phủ Mỹ hàng năm dành 650 tỷ USD cho các cuộc chiến tranh.
Còn nữa…